TIỂU SỬ ANH HÙNG NGUYỄN VIẾT XUÂN

  -  

Nguyễn Viết Xuân sinh năm 1934, dân tộc Kinh, quê xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc-một vùng quê có truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm. Anh là một chiến sĩ trong kháng chiến chống Mỹ đã nổi danh với khẩu hiệu: "Nhằm thẳng quân thù, bắn.


Nguyễn Viết Xuân xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo, lên 7 tuổi, Nguyễn Viết Xuân đã phải sống một cuộc đời đi ở kéo dài suốt 10 năm. Anh nhập ngũ tháng 11 năm 1952, lúc đầu, làm chiến sỹ trinh sát, rồi tiểu đội trưởng trinh sát, trung đội trưởng pháo cao xạ, sau làm chính trị viên đại đội. Bất kỳ ở cương vị nào, Nguyễn Viết Xuân cũng luôn nêu cao quyết tâm chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, gương mẫu, xung phong đi đầu, cùng đồng đội hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, đơn vị của anh làm nhiệm vụ huấn luyện và xây dựng. Năm 1964 Mỹ mở cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân ra miền Bắc nước ta, Nguyễn Viết Xuân với vai trò là một bí thư chi bộ, một chính trị viên đại đội pháo cao xạ. Trong trận đánh địch ngày 18 tháng 11 năm 1964, Mỹ đã huy động nhiều tốp máy bay đánh phá ác liệt vùng ChaLo thuộc miền tây tỉnh Quảng Bình. Ngay đợt đầu, 3 chiếc máy bay F.100 bất ngờ lao vào trận địa của đại đội Nguyễn Viết Xuân. Loạt đạn đầu tiên của khẩu đội 3 đã đón đánh chiếc đi đầu trong tốp, bọn địch đổi hướng tấn công và tập trung oanh tạc vào Khẩu đội 3. Cả trận địa nổ súng giòn giã, đánh trả quyết liệt lũ cướp trời, một chiếc trong tốp bay của địch trúng đạn bốc cháy, nhưng một chiếc khác đã phóng một loạt tên lửa về phía khẩu đội 3. Bất chấp nguy hiểm, Nguyễn Viết Xuân lao ra khỏi công sự, đứng bên khẩu đội 3 đĩnh đạc tỏ rõ khí phách và hô lớn: “Nhằm thẳng quân thù, bắn!” Giữa làn bom đạn địch, tiếng hô dõng dạc của anh vang trên trận địa đã trở thành khẩu hiệu khích lệ mạnh mẽ tinh thần quyết chiến quyết thắng của toàn đơn vị và trên khắp các chiến trường đánh Mỹ. Cuộc chiến đấu diễn ra khốc liệt tiếng máy bay của địch gầm rú trên bầu trời liên tiếp nhả các loạt bom xuống trận địa, Nguyễn Viết Xuân bị thương nặng, gãy nát đùi bên phải, do vết thương quá nặng, máu ra nhiều, Nguyễn Viết Xuân đã hy sinh cùng ngày 18 tháng 11 năm 1964. Khi hy sinh, anh là thiếu uý, chính trị viên đại đội 3, tiểu đoàn 14 pháo cao xạ, sư đoàn 325, Quân khu 4, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Tấm gương chiến đấu anh dũng quên mình vì nhiệm vụ của đồng chí được cán bộ chiến sĩ trong đơn vị rất cảm phục, cả đại đội 3 đã dấy lên một cao trào thi đua, kiên quyết chiến đấu lập công, trả thù cho người chính trị viên yêu quý của mình. Ngày 1 tháng 1 năm 1967, Nguyễn Viết Xuân đã được nhà nước truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.


Tài liệu tham khảo


vi.wikipedia.orgtrianlietsi.vnnguyenvietxuan-gv.e-school.edu.vn

Nhân vật cùng thời kỳ với Nguyễn Viết Xuân



Hàm Nghi (1871 -1943)

Hàm Nghi là vua thứ tám triều Nguyễn, con của Kiến thái vương Nguyễn Phúc Hồng Cai, em ruột vua Kiến Phúc. Sau khi vua Kiến Phúc bị đầu độc chết, được đưa lên ngôi lúc 13 tuổi, lấy niên hiệu là Hàm Nghi....

Bạn đang xem: Tiểu sử anh hùng nguyễn viết xuân



Phan Bội Châu (1867 -1940)

Phan Bội Châu sinh ngày 26 tháng 12 năm 1867 tại làng Đan Nhiễm, xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, cha là Phan Văn Phổ, mẹ là Nguyễn Thị Nhàn, ông tên thật là Phan Văn San, tự là Hải Thu, bút hiệu là Sào Nam, Thị...


*

Hồ Tùng Mậu (1896 -1951)

Hồ Tùng Mậu là một nhà hoạt động cách mạng và chính khách Việt Nam. Ông từng đảng viên của cả Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam, thành viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Thanh tra Ban Thanh tra...



Lê Hồng Phong (1902 -1942)

Lê Hồng Phong là một nhà cách mạng Việt Nam. Ông là Tổng bí thư thứ 2 của Đảng Cộng sản Đông Dương từ 1935 đến 1936. Vợ ông, Nguyễn Thị Minh Khai, cũng là một yếu nhân của Đảng trong thời kỳ đầu. Lê Hồng Phong sinh ngày 6...



Ngô Gia Tự (1908 -1935)

Ngô Gia Tự là một đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam. Ông sinh tại làng Tam Sơn, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay là xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Năm 1927, ông tham gia lớp huấn luyện chính trị do Nguyễn Ái Quốc...


Lâm Đức Thụ (1890 -1947)

Lâm Đức Thụ là người hoạt động cách mạng chống Pháp rồi trở thành chỉ điểm cho mật thám Pháp, người được cho là đã bán đứng Phan Bội Châu cho thực dân Pháp. Lâm Đức Thụ tên thật là Nguyễn Công Viễn, còn có biệt danh là Trương Béo...


Phạm Hữu Lầu (1906 -1959)

Phạm Hữu Lầu, bí danh Tư Lộ, sinh năm 1906, quê làng Hòa An, tổng An Tịnh, quận Cao Lãnh, tỉnh Sa Đéc (nay là phường 4, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp). Hồi nhỏ, ông ham học và học giỏi, nhưng gia đình nghèo và cha mất sớm,...


Võ Thị Sáu (1933 -1952)

Võ Thị Sáu tên thật Nguyễn Thị Sáu sinh năm 1933 tại xã Phước Thọ, Huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa nay thuộc nay thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Cô được biết với vai trò là một nữ chiến sĩ anh...


Trần Văn Ơn (1931 -1950)

Trần Văn Ơn là một học sinh trường Pétrus Ký đã bị chính quyền Pháp nổ súng bắn chết trong phong trào biểu tình của học sinh sinh viên Sài Gòn đầu năm 1950. Cái chết của anh đã gây tiếng vang lớn, có tác động rộng khắp trong phong...


Cù Chính Lan (1930 -1951)

Cù Chính Lan sinh nǎm 1930 tại làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, được tuyên dương Anh hùng Quân đội nhân dân Việt Nam. Ngày 13 tháng 12 năm 1951, trong trận tấn công cứ điểm Giang Mỗ,...


Bế Văn Đàn (1931 -1954)

Bế Văn Đàn là một Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân của Quân đội nhân dân Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương. Đồng chí sinh năm 1931, dân tộc Tày, quê ở xã Quang Vinh (nay là xã Triệu Ẩu), huyện Phục Hoà, tỉnh Cao Bằng. Xuất...


Phan Đình Giót (1922 -1954)
Nguyễn Văn Trỗi (1940 -1964)
Nguyễn Viết Xuân (1934 -1964)

Nguyễn Viết Xuân sinh năm 1934, dân tộc Kinh, quê xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc-một vùng quê có truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm. Anh là một chiến sĩ trong kháng chiến chống Mỹ đã nổi danh với khẩu hiệu: "Nhằm thẳng quân thù,...


Tô Vĩnh Diện (1924 -1954)
Phan Đăng Lưu (1902 -1941)

Phan Đăng Lưu sinh ngày 5 tháng 5 năm 1902, tại xã Tràng Thành (nay là Hoa Thành), huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Thuở nhỏ, ông học chữ Hán, sau học chữ Quốc ngữ và chữ Pháp. Khi sắp học hết bậc cao đẳng tiểu học tại Huế, ông...


Nguyễn Văn Cừ (1912 -1941)

Nguyễn Văn Cừ là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương (1938-1940). Ông còn là hậu duệ đời thứ 17 của Nguyễn Trãi. Nguyễn Văn Cừ sinh ra trong một gia đình trí thức yêu nước ở xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đồng chí đã...


Võ Văn Tần (1894 -1941)

Võ Văn Tần sinh năm Giáp Ngọ (1894) tại làng Đức Hòa, huyện Đức Hòa, tỉnh Chợ Lớn (nay thuộc huyện Đức Hòa, tỉnh Long An). Lúc trẻ, Võ Văn Tần theo học chữ Hán, sau đó thấy chữ Hán ít thông dụng, nên tiếp tục học chữ quốc ngữ....


Cường Để (1882 -1951)

Kỳ Ngoại hầu Cường Để là Hoàng thân triều Nguyễn (cháu năm đời của Nguyễn Phúc Cảnh), và là một nhà cách mạng Việt Nam vào đầu thế kỷ 20. Ông sinh ngày 11 tháng Giêng năm Nhâm Ngọ (tức 28 tháng 2 năm 1882) tại Huế, là con của...


Trần Đăng Ninh (1910 -1955)

Trần Đăng Ninh sinh năm 1910, tên thật là Nguyễn Tuấn Đáng, quê tại thôn Quảng nguyên, xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Đông (nay là thành phố Hà Nội). Ông là nhà hoạt động cách mạng và quân sự, Chủ nhiệm đầu tiên của Ủy ban...


Đội Cung (1903 -1941)

Đội Cung hay Nguyễn Văn Cung là một thủ lĩnh của cuộc binh biến của Đô Lương ngày ngày 13 tháng 1 năm 1941 tại Nghệ An, chống lại thực dân Pháp. Ông quê ở xã Đông Thọ, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa (nay thuộc thành phố Thanh Hóa)....


Hoàng Văn Thụ (1909 -1944)
Lương Văn Tri (1910 -1941)
Phùng Chí Kiên (1901 -1941)

Phùng Chí Kiên là nhà hoạt động cách mạng và quân sự Việt Nam, đồng thời là vị tướng đầu tiên của lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam. Tên khai sinh của ông là Nguyễn Vĩ, còn có tên khác là Mạnh Văn Liễu, sinh năm 1901 tại...


Nguyễn Chánh (1914 -1957)

Nguyễn Chánh, còn gọi là Chí Thuần là một vị tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam, đã có đóng góp lớn với cách mạng Việt Nam và kháng chiến chống Pháp. Ông được Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhắc đến như một vị tướng tài năng. Ông sinh...

Xem thêm: Súp Lơ Tiếng Anh Là Gì - Súp Lơ Trong Tiếng Anh Là Gì


Dương Đức Hiền (1916 -1963)

Dương Đức Hiền là một nhà hoạt động chính trị Việt Nam. Ông là người sáng lập và là Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Dân chủ Việt Nam. Ông quê ở xã Kim Sơn, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay là huyện Gia Lâm, Thành phố Hà...


Trần Trọng Kim (1883 -1953)

Trần Trọng Kim là một học giả danh tiếng, là thủ tướng của Đế quốc Việt Nam (1945), là thủ tướng đầu tiên của Việt Nam và là tác giả của tác phẩm Việt Nam Sử Lược. Ông sinh năm 1883 (Quý Mùi) tại làng Kiều Linh, xã Đan Phố,...


Ngô Đình Diệm (1901 -1963)

Ngô Đình Diệm là một chính trị gia Việt Nam. Ông là quan nhà Nguyễn, Thủ tướng cuối cùng của Quốc gia Việt Nam và là Tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa. Ông quê làng Đại Phong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, là con Ngô Đình...


Mạc Thị Bưởi (1927 -1951)

Mạc Thị Bưởi (1927-1951) sinh ra và lớn lên trong một gia đình bần nông ở thôn Long Động, là một thôn nghèo nhát của xã tân Hưng (nay là nam tân thuộc huyện Nam Sách – Hải Dương)...


Hồ Biểu Chánh (1885 -1958)
Kim Đồng (1928 -1943)

Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dèn, sinh năm 1928, người dân tộc Nùng ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, Cao Bằng. Dèn tiếng Tày, Nùng có nghĩa là Tiền. Một số sách báo đội mũ cho chữ Dèn thành chữ Dền. Trong khi...


Thích Quảng Đức (1897 -1963)

Hòa thượng Thích Quảng Đức, Pháp danh Thị Thủy, Pháp tự Hành Pháp và thế danh là Lâm Văn Tức, sinh năm 1897 tại làng Hội Khánh, quận Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà, thuộc miền Trung Việt Nam, trong một gia đình có bảy anh chị em, thân phụ là...


Duy Tân (1900 -1945)

Vua Duy Tân tên húy là Nguyễn Phúc Vĩnh San sinh ngày 26 tháng 8 năm Canh Tý, tức 19 tháng 9 năm 1900 tại Huế. Ông là con thứ 8 của vua Thành Thái và bà hoàng phi Nguyễn Thị Định. Vua Duy Tân là một trong những vị...


Hải Triều (1908 -1954)

Hải Triều (bút danh Nguyễn Khoa Văn ) sinh ở làng An Cựu ở ngoại thành Huế, quê ở xã Lê Lợi, huyện An Dương, Hải Phòng, là dòng dõi quan Nội tán Nguyễn Khoa Đăng. Lớn lên, ông học ở trường Quốc Học Huế, sau đó bị đuổi khỏi...


Hàn Mặc Tử (1912 -1940)

Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ở làng Lệ Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình. Hàn Mạc Tử, Lệ Thanh, Phong Trần là các bút danh khác của ông. Cha mất sớm, nhà nghèo. Ông có tài năng làm thơ từ rất sớm. Năm 15 tuổi đã...


Tô Hiệu (1912 -1944)

Tô Hiệu quê ở làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Tô Hiệu sinh trưởng trong một gia đình nhà nho yêu nước. Ông nội Tô Hiệu là vị đốc học Nam Định đức độ đã bỏ chốn quan trường về làng dạy học. Ông...


Nguyễn Thái Bình (1948 -1972)

Nguyễn Thái Bình sinh ngày 14 tháng 1, 1948 tại xã Tân Kim, huyện Cần Giuôc, tỉnh Long An, là con thứ hai trong 9 người con của bà Lê Thị Anh và ông Nguyễn Văn Hai (Thái Bình là con thứ ba trong 12 người con, trong đó...


Lý Chính Thắng (1917 -1946)

Lý Chính Thắng (1917–1946) tên thật là Nguyễn Đức Huỳnh là một Liệt Sĩ cách mạng Việt Nam, quê ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh....


Tô Ngọc Vân (1906 -1954)

Tô Ngọc Vân (1906-1954) là một họa sĩ Việt Nam nổi tiếng, tác giả bức Thiếu nữ bên hoa huệ. Ông còn có những bút danh Tô Tử, Ái Mỹ. Tô Ngọc Vân sinh ngày 15 tháng 12, 1906 tại làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, Hưng Yên, nhưng lớn...


Hà Huy Tập (1906 -1941)

Đồng chí Hà Huy Tập sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước tại làng Kim Nặc, tổng Thổ Ngọa, nay là xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Nguyên tên lúc nhỏ của ông là Hà Huy Khiêm, còn gọi là Ba. Thân phụ Hà...


Trịnh Công Sơn (1939 -2001)

Trịnh Công Sơn sinh tại cao nguyên Lạc Giao (xã Lạc Giao-hiện nay là phường Thống Nhất, Ban Mê Thuột), tỉnh Đắk Lắk nhưng lúc nhỏ sống ở làng Minh Hương, tổng Vĩnh Tri, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế . Ông lớn lên tại Huế. Lúc nhỏ ông...


Thạch Lam (1909 -1942)

Thạch Lam tên thật là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi là Nguyễn Tường Lân, sinh năm 1909. Quê nội làng Cẩm Phô, Hội An, Quảng Nam. Quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. Thuở nhỏ, Thạch Lam sống với gia đình ở quê ngoại, sau đó theo cha chuyển sang Thái...


Nguyễn Văn Tố (1889 -1947)

Nguyễn Văn Tố bút hiệu Ứng Hoè, sinh ngày 5 tháng 6 năm 1889, quê ở Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Thuở nhỏ cụ học chữ Hán, sau sang Pháp học đỗ bằng Thành chung (Trung học). Về nước cụ làm việc tại trường Viễn Đông Bác Cổ Hà...


Huỳnh Thúc Kháng (1876 -1947)

Huỳnh Thúc Kháng hay Hoàng Thúc Kháng (Thuở nhỏ có tên là Huỳnh Hanh, tự Giới Sanh, hiệu là Mính Viên) là một chí sĩ yêu nước nổi tiếng. Ông sinh ngày 1 tháng 10 năm 1876, là người làng Thạnh Bình, tổng Tiên Giang Thượng, huyện Tân Phước, phủ...


Đặng Thùy Trâm (1942 -1970)

Liệt sĩ hiện đại, Bác sĩ y khoa, sinh ngày 26 tháng 11 năm 1942 tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên (nay là tỉnh Thừa Thiên - Huế), gia đình thường trú tại Hà Nội. Xuất thân trong một gia đình trí thức, thân phụ là Bác sĩ Đặng...

Xem thêm: Đầu Tư Gì Với 5 Triệu - Nên Kinh Doanh Gì Với 5 Triệu Đồng


Bùi Thị Cúc (1930 -1951)

Bùi Thị Cúc (1930 - 1951) (tên thật là Trần Thị Lan) là một nữ chiến sỹ cách mạng của Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.Quê quán: Làng Vân Mạc, xã Vân Du, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.Thuở nhỏ, gia đình Bùi Thị Cúc đông con,...