NGẢI CỨU CÓ PHẢI LÀ RAU TẦN Ô

  -  

Ngải cứu có phải là rau tần ô không? Tên gọi thì đã khác nhau rồi đó nhưng nếu bạn không biết có thể sẽ nhầm khi để 2 loại này ở gần nhau. Công dụng của từng loại hay đặc điểm của nó là gì cùng nhau tìm hiểu bên dưới nhé.

Bạn đang xem: Ngải cứu có phải là rau tần ô

Theo như kinh nghiệm của ông bà ta truyền lại thì tần ô là loại ra dùng để ăn, còn ngải cứu là loại rau dùng làm thuốc chữa bệnh. Nhưng vì sao có nhiều người vẫn nhầm ngải cứu có phải là rau tần ô?

*

Ngải cứu có phải là rau tần ô


1. Cây ngải cứu 

Ngải cứu có phải là rau tần ô có điểm nào giống và khác nhau?

1.1. Đặc điểm

Cây có chiều cao khoảng 30 – 40cm, loại rau làm thuốc sống lâu năm hơn tần ô.Lá của chúng thì mọc so le, chẻ hình lông chim, phiến mọc theo cuống tới tận gốc. Mặt trên của lá có màu lục sẫm, màu dưới thì phủ đầy những lông nhung màu trắng.Chúng phát hiện và thường sống ở các vùng đất ẩm ướt, hay mọc theo từng chùm.Dựa vào mùi vị mà chúng ta sẽ nhận diện được cây ngải cứu thông qua 1 vị đắng, khá cay và có mùi thơm.

1.2. Công dụng của ngải cứu

Ngải cứu biết đến khi làm thuốc điều kinh.Ngải cứu giúp cho an thai.Sơ cứu các vết thương bằng ngải cứu.Ngải cứu trị các loại mụn, mẩn ngứa.Ngải cứu còn chữa đau thần kinh tọa, nhức buốt các khớp xương, đau đầu hay hoa mắt.Ngải cứu giúp cho bạn lưu thông máu lên não.Ngải cứu trị được suy nhược cơ thể, kém ăn.Ngải cứu trị tốt cảm cúm, ho, đau cổ họng, đau đầu, hay đau dây thần kinh.

2. Cây rau tần ô

*


Có thể bạn biết:

Ngải cứu có phải là rau tần ô

Rau tần ô còn được biết với nhiều tên như rau cải cúc, rau đồng cao, rau xuân cúc, hay rau cúc. Ngoài ra, nhiều người còn trồng loại rau tần ô để nấu canh, hái hoa, hái lá làm trà uống.

Các công dụng của loại rau tần ô đối với sức khỏe

2.1. Dứt điểm các triệu chứng ho dai dẳng

Ngải cứu có phải là rau tần ô chắc đến giờ bạn cũng đã phân biệt được. Với tần ô bạn chỉ cần lấy khoảng vài lạng lá cây rau tần ô, thái thật nhỏ đi, thêm 2 – 3 thìa mật ong nữa và hấp cách thủy, dùng để uống.

2.2. Trị chứng ho khang có đờm

Cách dùng Lá rau tần ô bạn lấy 90 gram, đường phèn 2 – 3 thỏi. Đầu tiên, bạn cho lá tần ô đem sắc cùng 300 – 400 ml nước lọc. Tiếp đó bỏ bã đi và cho vào đường phèn vào nấu đến khi đường tan hết. Với bài thuốc này bạn chia ra làm 2 lần uống trong ngày nhé.

Xem thêm: Đinh Dậu 2017 Là Mệnh Gì, Tuổi Gì, Hợp Màu Gì, Hợp Tuổi Nào, Hướng Nào?

2.3. Mất ngủ, chóng mặt

Rau tần ô đem nấu canh với thịt bằm ngày ăn 2 lần, nên ăn một tuần từ 2 – 3 ngày để mang lại hiệu quả.

Chắc chắn bạn chưa xem:

2.4. Trị huyết áp cao

Áp dụng 1 ngày 2 lần và kiên trì dùng thì huyết áp có cao đến mấy cũng được cải thiện đi và giúp giảm các triệu chứng đầu óc choáng váng, đau đầu. Bạn lấy 1 bó rau tần ô giã cho nát để ép lấy nước, mỗi lần bạn uống dùng nước ấm pha loãng với khoảng 1 ly rượu nhỏ của nước tần ô, uống ngày là 2 lần.

2.5. Nấu cháo giải cảm cúm

Ngoài cháo hành của Thị Nở, cảm cúm khi bạn ăn với cháo rau tần ô cũng giúp cơ thể khỏe khoắn mà lại vô cùng đơn giản. Lá rau tần ô tươi dùng khoảng 1 nắm, thái nhỏ sao cho dễ ăn. Bạn đặt sẵn vào tô lớn, cháo bạn vừa nấu nóng đổ lên trên khoảng 5 phút, bạn có thể trộn đều lên ăn. Cho thêm 1 ít muối hay gia vị vào để dễ ăn hơn.

2.6. Trị đau mắt

Ngải cứu có phải là rau tần ô, tần ô có thể trị đau mắt rất hay. Nhưng cũng rất ít người biết tới bài thuốc dân gian này. Chỉ cần bạn hơ nóng lá tần ô và đắp lên mắt, việc đau mắt sẽ giảm ngay.

Xem thêm: Xem Phim Ngộ Không Truyện Tử Hà Tiên Tử Hà Tiên Tử, Ngộ Không Truyện: Tử Hà Tiên Tử 2015 Full

Ngải cứu có phải là rau tần ô không? Cây ngải cứu thật ra không phải là rau Tần Ô. Thoạt nhìn thì nó sẽ khá giống với cây tần ô nhưng mùi vị và công dụng thì hoàn toàn khác nhau. Tần ô là loại rau dùng để nấu canh, còn với ngải cứu là cây thuốc nam ta dùng để chữa trị bệnh rất thường gặp trong cuộc sống.